Đa phần các loại máy hàn điện tử và máy cắt plasma hiện nay đều áp dụng công nghệ IGBT – một công nghệ mới tiên tiến. Nhưng có lẽ có rất nhiều người không hiểu khái niệm IGBT là gì? Hôm nay Việt Nhất sẽ giải thích về công nghệ IGBT và những ưu, nhược điểm của nó nhé!
Công nghệ IGBT thường được trang bị trên các máy hàn Inox mỏng
1. Công nghệ IGBT là gì?
IGBT (là viết tắt của cụm từ tiếng anh Insulated Gate Bipolar Transistor): Transistor có cực điều khiển cách ly là loại linh kiện bán dẫn công suất 3 cực. IGBT kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và có khả năng chịu tải lớn của Transistor thông thường. IGBT cũng là phần tử được điều khiển bằng điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu sẽ cực bé.
IGBT là loại van với công suất tuyệt vời. Khác với Thysistor, IGBT cho phép bạn đóng cắt nhanh chóng bằng cách đặt điện áp điều khiển lên hai cực G và E. Điện áp ra bạn đo được trên van rất đồng dạng với điện áp điều khiển. IGBT thường sử dụng trong các mạch biến tần hay những bộ băm xung áp một chiều. Driver của IGBT cũng sẵn có ở Việt Nam, tuy nhiên giá cả thì hơi cao.
Hiện nay, với những ưu thế nổi trội, công nghệ IGBT được ứng dụng hầu hết ở các thiết bị máy hàn điện tử cũng như nhiều loại máy cơ khí khác.
2. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
Về cấu trúc bán dẫn, IGBT rất giống với MOSFET, điểm khác nhau là có thêm lớp nối với collector tạo nên cấu trúc bán dẫn p-n-p giữa emiter (tương tự cực gốc) với collector (tương tự với cực máng), mà không phải là n-n như ở MOSFET. Vì thế có thể coi IGBT tương đương với một transistor p-n-p với dòng base được điều khiển bởi một MOSFET. Dưới tác dụng của áp điều khiển Uge>0, kênh dẫn với các hạt mang điện là các điện tử được hình thành, giống như ở cấu trúc MOSFET. Các điện tử di chuyển về phía collector, vượt qua lớp tiếp giáp n-p như ở cấu trúc giữa base và collector ở transistor thường, tạo nên dòng collector.
IGBT (là viết tắt của cụm từ tiếng anh Insulated Gate Bipolar Transistor): Transistor có cực điều khiển cách ly là loại linh kiện bán dẫn công suất 3 cực. IGBT kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và có khả năng chịu tải lớn của Transistor thông thường. IGBT cũng là phần tử được điều khiển bằng điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu sẽ cực bé.
IGBT là loại van với công suất tuyệt vời. Khác với Thysistor, IGBT cho phép bạn đóng cắt nhanh chóng bằng cách đặt điện áp điều khiển lên hai cực G và E. Điện áp ra bạn đo được trên van rất đồng dạng với điện áp điều khiển. IGBT thường sử dụng trong các mạch biến tần hay những bộ băm xung áp một chiều. Driver của IGBT cũng sẵn có ở Việt Nam, tuy nhiên giá cả thì hơi cao.
Hiện nay, với những ưu thế nổi trội, công nghệ IGBT được ứng dụng hầu hết ở các thiết bị máy hàn điện tử cũng như nhiều loại máy cơ khí khác.
2. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
Về cấu trúc bán dẫn, IGBT rất giống với MOSFET, điểm khác nhau là có thêm lớp nối với collector tạo nên cấu trúc bán dẫn p-n-p giữa emiter (tương tự cực gốc) với collector (tương tự với cực máng), mà không phải là n-n như ở MOSFET. Vì thế có thể coi IGBT tương đương với một transistor p-n-p với dòng base được điều khiển bởi một MOSFET. Dưới tác dụng của áp điều khiển Uge>0, kênh dẫn với các hạt mang điện là các điện tử được hình thành, giống như ở cấu trúc MOSFET. Các điện tử di chuyển về phía collector, vượt qua lớp tiếp giáp n-p như ở cấu trúc giữa base và collector ở transistor thường, tạo nên dòng collector.
Cấu trúc mạch tương đương IGBT
3. Ưu điểm và hạn chế của công nghệ IGBT
- Ưu điểm:
- Chức năng điều khiển nhanh, cho phép đóng ngắt nhanh chóng, dễ dàng.
- Chịu áp lớn hơn MOSFET, thường 600V tới 1.5KV, những loại lớn hơn thì hơi đặc biệt.
- Tải dòng lớn, cỡ xấp xỉ 1KA. Sụt áp bé và cũng điều khiển bằng áp.
- Chịu áp lớn hơn MOSFET, thường 600V tới 1.5KV, những loại lớn hơn thì hơi đặc biệt.
- Tải dòng lớn, cỡ xấp xỉ 1KA. Sụt áp bé và cũng điều khiển bằng áp.
- Nhược điểm:
- Công suất vừa và nhỏ.
- Tần suất nhỏ hơn nhiều so với MOSFET. Do vậy, với những ứng dụng cần tần số cao áp 400V thì MOSFET vẫn được ưu tiên. Nếu IGBT hoạt động ở tần số cao thì sụt áp sẽ lớn.
- Giá thành linh kiện cao hơn các loại khác như MOSFET.
- Tần suất nhỏ hơn nhiều so với MOSFET. Do vậy, với những ứng dụng cần tần số cao áp 400V thì MOSFET vẫn được ưu tiên. Nếu IGBT hoạt động ở tần số cao thì sụt áp sẽ lớn.
- Giá thành linh kiện cao hơn các loại khác như MOSFET.
Nguyên lí hoạt động của MOSFET và IGBT
>>> Xem thêm: Đồng hồ Argon chất lượng giá tốt, giao hàng 1-2H ở TP. Hà Nội khi mua tại KNTD!
4. Ứng dụng của công nghệ IGBT
Công nghệ IGBT được áp dụng trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành điện công nghiệp, cụ thể công nghệ IGBT được sử dụng trong các máy hàn công nghiệp, các thiết bị điện công nghiệp, các mạng điện công nghiệp, bộ biến tần…
So với nhiều dòng máy hàn cơ trước đây thì máy hàn điện tử hiện được ứng dụng công nghệ mới IGBT tiên tiến và hiện đại hơn rất nhiều máy hàn sử dụng công nghệ IGBT có mối hàn đẹp và sáng hơn không có xỉ, tiết kiệm điện năng, dòng ổn định hơn, trọng lượng nhẹ và dễ sử dụng.
Hi vọng với những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp cho bạn hiểu rõ thêm về công nghệ IGBT cũng như những ưu, nhược điểm nó mang lại. Nếu bạn muốn mua các công cụ, dụng cụ chính hãng, an toàn giá rẻ thì hãy ghé Việt Nhất để được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tư vấn và hỗ trợ thêm nhé.
Việt Nhất tự hào là nhà phân phối các dòng máy hàn IGBT Inverter cùng kính hàn cảm biến, thiết bị - máy móc công nghiệp, thiết bị - dụng cụ đo, dụng cụ điện, thiết bị tổng hợp, máy hàn và phụ kiện hàn hay dụng cụ cầm tay chính hãng chất lượng tốt nhất với giá tốt cùng các chính sách ưu đãi – giao hàng nhanh 1-2h làm việc – bảo hành chính hãng. Hãy liên hệ cùng chúng tôi để được tư vấn chuyên sâu về các sản phẩm để chọn cho mình 1 sản phẩm phù hợp nhất với công việc.
Hoặc truy cập ngay website https://www.vietnhat.company để lựa chọn và đặt hàng online các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
4. Ứng dụng của công nghệ IGBT
Công nghệ IGBT được áp dụng trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành điện công nghiệp, cụ thể công nghệ IGBT được sử dụng trong các máy hàn công nghiệp, các thiết bị điện công nghiệp, các mạng điện công nghiệp, bộ biến tần…
So với nhiều dòng máy hàn cơ trước đây thì máy hàn điện tử hiện được ứng dụng công nghệ mới IGBT tiên tiến và hiện đại hơn rất nhiều máy hàn sử dụng công nghệ IGBT có mối hàn đẹp và sáng hơn không có xỉ, tiết kiệm điện năng, dòng ổn định hơn, trọng lượng nhẹ và dễ sử dụng.
Hi vọng với những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp cho bạn hiểu rõ thêm về công nghệ IGBT cũng như những ưu, nhược điểm nó mang lại. Nếu bạn muốn mua các công cụ, dụng cụ chính hãng, an toàn giá rẻ thì hãy ghé Việt Nhất để được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tư vấn và hỗ trợ thêm nhé.
Việt Nhất tự hào là nhà phân phối các dòng máy hàn IGBT Inverter cùng kính hàn cảm biến, thiết bị - máy móc công nghiệp, thiết bị - dụng cụ đo, dụng cụ điện, thiết bị tổng hợp, máy hàn và phụ kiện hàn hay dụng cụ cầm tay chính hãng chất lượng tốt nhất với giá tốt cùng các chính sách ưu đãi – giao hàng nhanh 1-2h làm việc – bảo hành chính hãng. Hãy liên hệ cùng chúng tôi để được tư vấn chuyên sâu về các sản phẩm để chọn cho mình 1 sản phẩm phù hợp nhất với công việc.
Hoặc truy cập ngay website https://www.vietnhat.company để lựa chọn và đặt hàng online các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.